Mô hình nuôi gà chọi mang lại hiệu quả cao không phải ai cũng biết. Việc lên ý tưởng và quy trình làm chuồng là rất quan trọng. Bài viết dưới đây, đá gà thomo sẽ mách các sư kê 4 mô hình làm chuồng nuôi chiến kê hiệu quả nhất.
Xác định quy trình làm chuồng gà chọi
Để có được mô hình nuôi gà chọi tốt nhất, sư kê cần xác định quy trình làm chuồng ra sao. Sẽ có 4 bước để có được chuồng gà chiến mang lại hiệu quả cao như sau:
- Trước tiên anh em cần phải xác định được cần nuôi bao nhiêu gà. Đối với gà chọi sẽ cần khoảng từ 30 – 50cm diện tích cho mỗi chiến kê.
- Cần thiết kế mô hình nuôi gà chọi theo kiểu nào là hợp lý nhất như chuồng kín, chuòng thoáng, chuồng 2 lớp,…
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ như sắt, tre, ống nước, máng,…để làm chuồng.
- Cuối cùng là dùng các vật liệu đã chuẩn bị sẵn để làm chuồng gà chọi.
Lên ý tưởng thiết kế mô hình nuôi gà chọi
Việc quan trọng khi nuôi gà chọi là cần lên ý tưởng thiết kế chuồng gà. Cụ thể dưới đây là các bước lên ý tưởng như sau:
- Lựa chọn nguyên vật liệu là chuồng gà chọi như gỗ, tre, sắt, lưới, gạch,…
- Tùy theo số lượng chăn nuôi mà phân bổ diện tích phù hợp.
- Nơi gà ngủ cần cao hơn nền đất, đặt thanh ngang để gà có chỗ đứng, bay nhảy.
- Nên làm cửa thông gió phù hợp với mọi điều kiện thời tiết.
- Làm cửa chuồng gà kéo có khay đồ ăn sẽ tiện lợi hơn.
- Chuồng gà cách nhiệt tốt để đảm bảo sức khỏe cho gà chọi.
4 mô hình nuôi gà chọi hiệu quả cho sư kê
Dưới đây là top 4 mô hình tốt nhất dùng để nuôi gà chọi. Anh em tham khảo ngay để áp dụng vào thiết kế của mình để có mô hình như ý muốn nhé!
Mô hình bội úp nhốt gà
Đây là một trong các mô hình nuôi gà chọi phổ biến được nhiều sư kê sử dụng. Bội úp không chỉ để nhốt là mà còn dùng để tập luyện, tăng sức bền bỉ cho chiến kê. Làm bội úp không khó, đơn giản với nguyên vật liệu dễ kiếm.
Thông thường các sư kê sẽ dùng bội sắt cao khoảng 50cm. Theo đó, anh em có thể tự làm hoặc mua dễ dàng tại các cơ sở bán nhốt vật nuôi.
Sử dụng bội úp sẽ thuận tiện hơn rất nhiều vì có thể di chuyển gà dễ dàng. Tuy nhiên, khi sử dụng mô hình bội úp không nên nhốt gà quá lâu. Điều này sẽ ảnh hưởng đến đôi chân và khiến chiến kê không có nhiều sức bền.
Mô hình nuôi gà chọi bằng chuồng gà mini
Đây cũng là mô hình được nhiều chủ gà sử dụng vì tiện lợi, dễ làm. Loại chuồng gà mimi này nếu anh em chỉ nuôi 1 – 2 con thì hãy áp dụng. Tùy theo mỗi người mà sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để làm chuồng như: Thùng, gỗ, sắt,…
Theo đó, quy trình thiết kế sẽ dùng đến phần lợp bằng nhựa, gỗ,…Và quây bằng lưới để chiến kê có nhiều không gian chạy nhảy.
Làm mô hình chuồng gà 2 tầng
Mô hình nuôi gà chọi làm 2 tầng sẽ giúp cho anh em vừa tiết kiệm diện tích, tiết kiệm chi phí. Đồng thời, đây cũng là giải pháp giúp gà chọi có nhiều sức khỏe cho việc leo lên, trèo xuống.
Với thiết kế này, anh em sư kế có thể dùng đến nguyên liệu bằng gỗ, gạch,…Nên cho mỗi chú gà vào một chuồng để đảm bảo có không gian tốt cho gà hoạt động. Hơn nữa không xảy ra vấn đề đánh nhau.
Thông thường, diện tích của chuồng là từ 1x2m – 1x4m2. Mỗi chuồng sẽ có vách ngăn, xây nơi khô ráo, thông thoáng để đảm bảo sức khỏe cho gà.
Tạo chuồng gà với quy mô lớn
Anh em nào nuôi gà chọi với số lượng lớn thì cần có chuồng gà thật rộng. Mô hình nuôi gà chọi rộng lớn sẽ đáp ứng được nhu cầu số lượng gà nhiều. Theo đó, chuồng gà sẽ được xây hai dãy song song nhau và để lối đi ở giữa.
Chiều dài của mô hình này từ 1.5 – 2m và chiều rộng từ 0.8 – 1m, mỗi tầng cách nhau 50cm. Trên chuồng sẽ có mái để che, làm lưới bao quanh chuồng.
Chất lượng của mô hình nuôi gà chọi
Như vậy anh em đã nắm được rõ về các mô hình phổ biến nuôi gà chọi hiện nay. Với mô hình này cần đảm bảo được chất lượng như sau đây:
- Chuồng cách nền đất tối thiểu là 70cm để gà không bị ướt nếu có mưa. Đồng thời giúp gà di chuyển dễ dàng hơn.
- Đảm bảo mọi hoạt động của gà và thuận tiện khi vệ sinh chuồng trại.
- Hệ thống mô hình nuôi gà chọi phải đảm bảo đầy đủ hệ thống xông hơi, chắn gió và có mái che nắng, gió vào mùa lạnh.
- Đầy đủ ánh sáng, mái chuồng cần làm cao để không bị mưa hắt vào.
- Gần chuồng cần có nơi tập luyện để gà chiến tập lực hàng ngày. Không nên để gà tập luyện trong chuồng sẽ gò bó và không phát huy được hết khả năng.
- Hai chuồng gà phải cách nhau tối thiểu từ 2 – 3 thước.
Kết luận
Từ những thông tin mà đá gà thomo đem đến cho anh em sư kê về mô hình nuôi gà chọi. Hy vọng rằng đây là những thông tin chia sẻ hữu ích mà anh em đang tìm kiếm. Hãy lưu lại ngay các mô hình thiết kế trên để áp dụng và làm chuồng cho chiến kê của mình nhé!